Video hướng dẫn môn Sức bền vật liệu

×

Error message

  • User warning: The following module is missing from the file system: standard. For information about how to fix this, see the documentation page. in _drupal_trigger_error_with_delayed_logging() (line 1156 of /var/www/html/vimaru/web/includes/bootstrap.inc).
  • Warning: chmod(): Operation not permitted in _event_css_add() (line 272 of /var/www/html/vimaru/web/sites/all/modules/event_calendar/event_calendar_colors/event_calendar_colors.module).

Dưới đây là một số video bổ ích cho sinh viên nhằm hỗ trợ và hiểu hơn mục tiêu, ý nghĩ của môn học Sức bền vật liệu.

 

1. Chương mở đầu: 

Giới thiệu các sự cố về sức bền vật liệu liên quan đến kết cấu tàu: 
 
2. Chương kéo nén đúng tâm: 
Khi thanh chịu kéo nén trên mặt cắt ngang thanh sẽ có ứng suất pháp và thanh chịu biến dạng dài. Phương pháp mặt cắt được sử dụng, Công thức xác định ứng suất biến dạng, Đướng cong đồ thị ứng suất biến dạng, mời các em SV tham khảo những hình ảnh trực quan từ video sau : 
 
3. Thanh tròn chịu xoắn:
- Trục tròn chịu xoắn là dạng thanh chịu lực chúng ta gặp rất nhiều trong thực tế. Trục ôtô, trục chong chóng tàu thủy vv... Biến dạng phân tố trong xoắn, ứng suất tiếp, biểu đồ ứng suất tiếp, những mô hình thực tế trực quan, mời các em SV tham khảo video này :
- Biến dạng xoắn và các cơ cấu chịu xoắn:
 
4. Uống ngang phẳng:
Thanh chịu uốn ngang phẳng trên mặt cắt ngang sẽ có 2 thành phần nội lực là lực cắt và môn men uốn, Biểu đồ nội lực với cách thức tính toán mời các em SV cùng tham khảo video trực quan sau :
 
5. Thanh chịu uốn:
 
6. Thanh chịu lực phức tạp:
Trường hợp thanh chịu lực phức tạp, trên mặt cắt ngang thanh có thể có đến 6 thành phần nội lực. Khi đó trên thanh sẽ có cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp. Các em sinh viên có thể tham khảo thêm mô hình và các tính toán ứng suất từ video khá trực quan này.
 
7. Ổn định thanh chịu nén dọc:
Các hình thức mất ổn định của thanh chịu nén dọc, hệ số muy tương ứng, liên kết thực tế tương ứng.
 
8. Bài toán va chạm nằm ngang:
Tác động của 1 cú va chạm ngang phụ thuộc nhiều vào vận tốc của cú va chạm, nếu vận tốc càng tăng thì tác dụng động càng tăng. Bên cạnh đó là các thộng số về độ cứng của hệ va chạm cũng như khối lượng vật thể bay sẽ quyết định lực tương tác ứng với cú va chạm. chúng ta xem video trên để hình dung thêm tương tác khi va chạm ngang.
 
9. Hiện tượng dao động cộng hưởng gây phá hủy: 
 
TS. Vũ Anh Tuấn (sưu tầm)
 
 
Tagging: